CPU LÀ GÌ | ĐẶC ĐIỂM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CPU

Mọi người vẫn thường nghe về CPU, CPU máy chủ, CPU PC, laptop CPU, bài viết hôm nay mình sẽ giới thiệu đến các bạn CPU là gì, và những đặc điểm và điều cần biết về CPU. Những bài viết sau mình sẽ đi cụ thể hơn: CPU máy chủ và các loại CPU máy chủ.

CPU là gì?

CPU (viết tắt của Central Processing Unit) hay còn được gọi là đơn vị xử lý trung tâm, bộ vi xử lý , bộ xử lý trung tâm , hoặc bộ vi xử lý , CPU . Chúng được xem như bộ não, trung tâm điều hành dùng để xử lý các chương trình.

Hình dưới đây là một ví dụ về những gì phía trên và dưới cùng của một bộ xử lý Intel Pentium IV. Bộ vi xử lý được đặt và bảo mật vào một ổ cắm CPU tương thích được tìm thấy trên bo mạch chủ . Bộ xử lý sản xuất nhiệt, vì vậy chúng được phủ một tản nhiệt để giữ cho chúng mát và chạy trơn tru.

CPU LÀ GÌ | ĐẶC ĐIỂM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CPU

Chip CPU thường ở dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật và có một góc nhỏ để giúp đặt chip đúng vào ổ cắm của CPU. Ở dưới cùng của con chip là hàng trăm chân nối nối vào mỗi lỗ tương ứng trong ổ cắm. Ngày nay, hầu hết các CPU đều giống với hình ảnh được hiển thị ở trên. Tuy nhiên, Intel và AMD cũng đã thử nghiệm các bộ xử lý khe cắm có kích thước lớn hơn và trượt vào khe trên bo mạch chủ. Ngoài ra, qua nhiều năm, đã có hàng chục loại ổ cắm khác nhau trên bo mạch chủ. Mỗi ổ cắm chỉ hỗ trợ các loại bộ xử lý cụ thể và mỗi bộ đều có bố trí pin riêng.

✧ Xem thêm: Chothuelaptop.org chuyên cung cấp Dịch Vụ Cho Thuê Máy Tính Để Bàn, Cho Thuê Laptop Core i7 Giá Rẻ ,… đa dạng mẫu mã cấu hình, số lượng lớn với giá ưu đãi.

Các dòng CPU hiện nay

Hiện nay nhà cung cấp CPU thì có nhiều nhưng nổi trội hơn cả là 2 anh cả trong ngành sản xuất Chip là Intel và AMD. Vậy nên việc lựa chọn CPU cho máy là việc hoàn toàn dựa vào sở thích và nhu cầu thực tế của bạn để quyết định chọn dùng tới.

CPU intel có các dòng như:

CPU Intel Pentium

CPU LÀ GÌ | ĐẶC ĐIỂM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CPU

Dòng CPU Intel Pentium ở những năm 2000 đã mở ra một kỉ nguyên mới cho các dòng máy tính dân dụng. Dòng chip này mang lại hiệu năng ổn định với mức giá rất tầm trung và tương thích với nhiều mainboard như Pentium III, Pentium IV,…

Theo dòng thời gian phát triển, nhiều vi xử lý khác được cho ra nhưng Pentium vẫn được phát triển đến thế hệ đời thứ 4 (Haswell). Với đời Pentium Haswell vẫn giữ nguyên triết lý thiết kế là thông thường chỉ có 2 nhân trên tiến trình 22nm để đạt được chuẩn siêu tiết kiệm pin TDP 15W với xung nhịp xử lý từ 1.1GHz => 3.5GHz

CPU Intel Celeron

CPU LÀ GÌ | ĐẶC ĐIỂM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CPU

CPU Intel Celeron là dòng vi xử lý được phát triển sau Pentium. Đây là phiên bản rút gọn hơn để nhằm giảm giá thành và được sử dụng trên các mẫu máy tính giá rẻ phù hợp với các thao tác soạn thảo văn bản, gửi email, hoặc trên các máy tra cứu dữ liệu tại các trung tâm thương mại.

Cùng chung thông số về số nhân, xung nhip xử lý, Với các tác vụ thông thường, chúng ta sẽ không thấy sự khác biệt rõ rệt giữa Celeron và Pentium nhưng khi xử lý các tác vụ nặng như chơi game, đồ họa thì Pentium xử lý nhanh gấp đôi Celeron vì số lượng bóng bán dẫn cũng như bộ nhớ Cache.

CPU Intel Xeon

CPU LÀ GÌ | ĐẶC ĐIỂM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CPU

CPU Xeon được ra đời Vào tháng 4 năm 2013, khi đó Intel đã giới thiệu 3 dòng CPU Xeon mới dành cho doanh nghiệp là Xeon E3, Xeon E5 và Xeon E7. Cũng giống như Core I các dòng Intel Xeon mới lần lượt ra đời và được nâng cấp hiện đại hơn.

CPU Intel Core i

CPU LÀ GÌ | ĐẶC ĐIỂM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CPU

Có thể nói Intel Core i là dòng vi xử lý phổ biến nhất của Intel từ trước đến hiện nay. Tính đến 2017, đã có 8 thế hệ CPU Core i xuất hiện thay thế vị trí của nhau trên thị trường chip xử lý máy tính. Mỗi thế hệ CPU Intel Core I được phân cấp ra 3 loại chủ yếu là Core i3, Core i5 và Core i7.

CPU Intel Core i3

Các dòng CPU Intel Core i3 thường sử dụng trên những mẫu laptop tầm thấp với nhu cầu làm việc cơ bản như office, mail, lướt web và tiết kiệm điện năng. Thông thường, dòng vi xử lý này có xung nhịp từ 1.8 => 2.3 GHz, bộ nhớ đệm Cache < 3MB. Đồng thời, số lượng nhân xử lý chỉ có 2 nhân và hỗ trợ công nghệ siêu phân luồng – Hyper Threading. Công nghệ này giúp phân thêm 2 luồng cho mỗi nhân vật lý giúp tăng gấp đôi số tác vụ mà vi xử lý đó có thể thực hiện.

CPU Intel Core i5

CPU Intel Core i5 hiện nay trên laptop thường nằm trong phân khúc tầm trung khi nhu cầu sử dụng đòi hỏi khả năng xử lý nhanh nhiều tác vụ cùng lúc, có thể chơi những tựa game vừa phải. Cũng giống Core i3 (2 nhân với công nghệ Hyper Threading) nhưng xung nhịp xử lý sẽ lớn hơn từ 2.3 => 2.7 GHz và bộ nhớ đệm là từ 3 => 4MB. Đặc biệt là Intel Core i5 sẽ có thêm công nghệ Turbo Boost. Turbo Boost là công nghệ ép xung vi xử lý giúp tăng hiệu năng lên 20% giúp laptop hoạt động nhanh hơn nhưng đồng thời sẽ làm tăng điện năng tiêu thụ và nhiệt độ. Ví dụ xung nhịp của CPU Intel Core i5 5200U là 2.3 GHz, khi ép xung có thể đẩy lên xung nhịp 2.7 GHz.

CPU Intel Core i7

Còn với CPU Intel Core i7 là dòng cao cấp nhất nên đều sở hữu 2 công nghệ Hyper Threading và Turbo Boost và xung nhịp xử lý cao nhất. Đây là dòng chip hướng đến người dùng hay sử dụng các tác vụ nặng như: thiết kế đồ họa, render video, gaming,…Ngoài ra, số lượng nhân vật lý của Core i7 phổ biến sẽ là 4 (trừ các dòng doanh nhân thì chỉ là 2). Xung nhịp của Core i7 thường từ 2.6 => 3.0 GHz và khi ép xung là 3.0 => 3.5 GHz. Bộ nhớ đệm Cache sẽ từ 4 => 6MB (gấp đôi so với Core i3).

CPU Intel Core i9

Intel vừa công bố các bộ xử lý thế hệ 9 mới nhất của hãng. Tuy nhiên, chúng vẫn được sản xuất trên tiến trình 14 nm++ tương tự thế hệ Coffee Lake-S thay vì 10 nm như những thông tin rò rỉ trước đây.

Con chip cao cấp nhất Core i9-9900K được trang bị 8 lõi, 16 luồng, chạy ở xung nhịp mặc định 3.6 GHz và có thể ép xung lên tới 5.0 GHz. Theo Intel, bộ xử lý i9-9900K là CPU có khả năng hỗ trợ tốt nhất cho việc chơi game.

Các thành phần của CPU

Bộ số học-logic

ALU (Arithmetic Logic Unit) thực hiện các hoạt động toán học, logic, và quyết định  thực hiện các lệnh của đơn vị điều khiển và xử lý tín hiệu

CU

CU (Control Unit) điều khiển tất cả các hoạt động của bộ xử lý.

Thanh ghi ( Register ): 

Có chức năng ghi mã lệnh trước khi xử lý và ghi kết quả sau xử lý.

CPU chuyển dữ liệu nhanh như thế nào?

Như với bất kỳ thiết bị nào sử dụng tín hiệu điện, dữ liệu đi rất gần tốc độ ánh sáng, là 299.792.458 m / s. Làm thế nào gần với tốc độ của một tín hiệu ánh sáng có thể nhận được phụ thuộc vào môi trường (loại kim loại trong dây) mà qua đó tín hiệu đang đi du lịch. Hầu hết các tín hiệu điện đang di chuyển ở khoảng 75 đến 90% tốc độ ánh sáng.

Liệu một GPU có thể được sử dụng thay cho CPU?

Không. Mặc dù GPU có thể xử lý dữ liệu và thực hiện nhiều công việc giống như CPU nhưng nó không có khả năng thực hiện nhiều chức năng theo yêu cầu của hệ điều hành và phần mềm điển hình .

Có thể một máy tính làm việc mà không có một CPU?

Không. Tất cả các máy tính đều yêu cầu CPU. Cũng như ổ cứng hay RAM, CPU được xem là một trong những thành phần quan trọng nhất của một chiếc máy tính.

Mọi người có thắc mắc hỏi đáp hay Góp ý xin liên hệ thông tin bên dưới

CHOTHUELAPTOP.ORG

Địa chỉ: Tầng 2 – 232 Chu Văn An , Phường 26, Quận Bình Thạnh , TP.HCM

Liên hệ ngay: 083 231 8585

Website: https://chothuelaptop.org/

Facebook : https://www.facebook.com/thuelaptophcm

1.2/5 - (81 bình chọn)
Facebook
Twitter
LinkedIn
Pinterest
Email
Reddit

Gửi Lời bình

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

×

    ĐẶT THUÊ NHANH

    giá cực hấp dẫn

    Không lo hết Máy

    đ

    Ghi chú

    Quý khách thanh toán tiền thuê + tiền cọc 3 triệu/máy

    Miễn phí vận chuyển đơn hàng trên 1 triệu động

    Miễn phí cọc cho khách hàng thuê dài hạn


    Hoàn cọc sau khi trả máy, tối đa 30p

    Gọi ngay
    Facebook Messenger